뉴스VOM

2017.03.13 어느날 갑자기 불법체류자가 된 베트남건설노동자 사연

이주민방송MWTV 2023. 3. 11. 15:25
어느날 갑자기 불법체류자가 된 베트남건설노동자 사연 
고용센터에 재취업 신고를 놓쳐 미등록체류자가 되는 안타까운 사례 빈번
현장 이동 잦고 관리자가 여럿인 건설업의 특수성에 언어적 어려움까지 더해져 
계약 해지 시 고용센터에서 당사자에게 전화 통보 의무화해야 
며칠 전에 베트남 건설노동자로부터 본인과 동료 친구 한 명이 갑자기 미등록자가 되었다고 도와달라는 연락을 받았다. 상담해보니 이 노동자는 2014년 9월 16일에 고용허가제를 통해 한국에 입국하여 건설현장에서 근무하다 근로계약 해지하고 2016년 4월 11일에 충북 진천에서 위치한 건설사와 계약하여 근무했다. 거기서 근무한지 약 8개월 쯤 될 무렵, 즉 작년 12월 초에 진천 현장이 끝나고 승용차 35분 거리에 있는 충주 목행의 새로운 현장에 소장과 팀장 그리고 베트남 동료 1명과 함께 옮겨 일을 했다. 
올해 2월 24일에 소장님이 노동자 2명에게 충주고용센터에 가보라고 했고 노동자들이 고용센터에 가보니 고용센터 상담원이 “회사가 1월 20일에 근로계약을 해지했는데 1달 이내 취업 신청을 하지 않아 이미 불법체류자가 되었다”고 말했다. 이 두 노동자는 너무 놀래서 회사 소장님께 구제해달라고 요청했지만 사측은 방법이 없다고 했다. 
건설업의 경우 이런 사태가 자주 벌어진다. 업무상 현장을 자주 옮겨다니는데다 본사 관리자가 따로 현장 관리자가 따로 있어 서로 멀리 떨어져 있고, 이주노동자의 언어적 한계도 있는 등 여러 문제가 복합적으로 얽혀 있는 열악한 근로 환경이다 보니 이런 억울하고 안타까운 경우가 자주 발생한다.
이 상황을 막기 위한 가장 좋은 방법은 사측이 근로계약 해지 시, 외국인 노동자에게 고용센터 상담원이 전화 통보하도록 의무화하는 것이다. 현재는 노동부의 지침 중 고용센터의 통보 의무에 대한 내용이 없다. 이 의무를 하도록 하여 만약 제대로 지키지 않으면 의무 유기죄로 처벌 받도록 해야 한다. 그래야만 억울한 사례를 예방할 수 있다. 
Vài ngày trước tôi có nhận 1 cú điện thoại từ 1 lao động Việt Nam bên ngành xây dựng, em gọi tôi và nói là em và 1 người bạn làm chung bị công t y cắt hợp đồng mà không báo, để khi em biết được thì đã qúa 1 tháng nên không đăng ký tìm việc được nữa nên trở thành người cư trú bất hợp pháp. 
2 em nhập cảnh sang HQ vào ngày 16/09/2014, sau khi làm cho 1 công ty, rồi chuyển đến công ty này ở Chung Búc Chin Chơn vào ngày 11/04/2016, khi công ty này hết công trình thì 2 em lại theo đội trưởng và trưởng công trình cũ chuyển đến hiện trường mới ở Chung Ju Mộc Heng để làm tiếp, đến ngày 24/02/2017, trưởng công trình bảo 2 em ‘lên trung tâm giới thiệu việc làm đi’, 2 em lên đó thì tư vấn viên Việt Nam nói là công ty đã cắt hợp đồng vào ngày 20/01/2017 rồi, thời gian đăng ký tìm việc đã quá 1 tháng nên 2 em đã thành người cư trú bất hợp pháp. 2 em có yêu cầu công ty cứu giúp nhưng công ty nói là hết cách.
Những trường hợp oan uổng như vậy thường xảy ra đối với lao động ngành xây dựng, bởi vì nhiều lý do như lao động làm việc công trình, người quản lý thì ở văn phòng trụ sở chính, còn ở hiện trường cũng có người quản lý khác nữa, giữa công trình và trụ sở chính lại cách xa nhau, thêm nữa là do tính chất làm việc của lao động hay chuyển đổi công trình và bị hạn chế trong giao tiếp vì không rành tiếng v.v. Nên để phòng ngừa trường hợp đáng tiếc như trên xảy ra, cách tốt nhất nên lập ra quy chế bắt buộc nhân viên tư vấn trên bộlao động mỗi khi nhận được đơn báo cắt hợp đồng của giám đốc thì tư vấn viên của bộ lao động phải có nghĩa vụ báo tin cho lao động nước ngoài biết, nếu nhân viên bộ lao động không làm tròn nghĩa vụ thì xử phạt hành chính vì tội sao lãng nghĩa vụ, có như vậy mới ngăn ngừa được các trường hợp đáng tiếc giống như trên không xảy ra nữa trong tương lai.

원옥금 재한베트남공동체 대표